Lao cột sống chủ yếu gây tổn thương ở đĩa đệm và thân đốt sống, hiếm gặp tổn thương ở cung sau. Bệnh có thể xảy ra tiên phát ở cột sống, có thể là thứ phát ở bệnh nhân lao phổi, lao hạch... Vì vậy, người cao tuổi cần chú ý để phát hiện và phòng bệnh.
Lao cột sống là một bệnh nhiễm trùng do vi trùng lao gây nên. Khi có những biểu hiện về nhiễm trùng, nhiễm độc như mệt mỏi, gầy sút, chán ăn, sốt về chiều kèm theo các triệu chứng về cột sống và rễ thần kinh cần đến bệnh viện khám ngay.
Khi mới bị bệnh, triệu chứng chủ yếu là đau tại chỗ đốt sống bị tổn thương, sau đó đau lan theo rễ thần kinh tương ứng, đau tăng khi đi lại, mang vác, khi ho, hắt hơi... nằm nghỉ thì đỡ đau. Giai đoạn bệnh toàn phát, đĩa đệm và cột sống bị phá hủy nặng, đồng thời tạo thành ổ áp xe quanh vùng bị tổn thương.
Khi mắc bệnh lao cột sống, người bệnh được sử dụng các thuốc chống lao theo phác đồ của chuyên khoa lao kết hợp với thuốc giảm đau, vitamin... Để phòng bệnh cần giữ vệ sinh, ăn uống giàu vitamin, nên thực hiện kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, nhất là khi ho kéo dài, sốt âm ỉ, sụt cân, đau lưng... để có thể phát hiện và điều trị bệnh sớm.
Lao cột sống chủ yếu gây tổn thương ở đĩa đệm và thân đốt sống, hiếm gặp tổn thương ở cung sau. Bệnh có thể xảy ra tiên phát ở cột sống, có thể là thứ phát ở bệnh nhân lao phổi, lao hạch... Vì vậy, người cao tuổi cần chú ý để phát hiện và phòng bệnh.
Lao cột sống là một bệnh nhiễm trùng do vi trùng lao gây nên. Khi có những biểu hiện về nhiễm trùng, nhiễm độc như mệt mỏi, gầy sút, chán ăn, sốt về chiều kèm theo các triệu chứng về cột sống và rễ thần kinh cần đến bệnh viện khám ngay.
Khi mới bị bệnh, triệu chứng chủ yếu là đau tại chỗ đốt sống bị tổn thương, sau đó đau lan theo rễ thần kinh tương ứng, đau tăng khi đi lại, mang vác, khi ho, hắt hơi... nằm nghỉ thì đỡ đau. Giai đoạn bệnh toàn phát, đĩa đệm và cột sống bị phá hủy nặng, đồng thời tạo thành ổ áp xe quanh vùng bị tổn thương.
Khi mắc bệnh lao cột sống, người bệnh được sử dụng các thuốc chống lao theo phác đồ của chuyên khoa lao kết hợp với thuốc giảm đau, vitamin... Để phòng bệnh cần giữ vệ sinh, ăn uống giàu vitamin, nên thực hiện kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, nhất là khi ho kéo dài, sốt âm ỉ, sụt cân, đau lưng... để có thể phát hiện và điều trị bệnh sớm.
Lao cột sống chủ yếu gây tổn thương ở đĩa đệm và thân đốt sống, hiếm gặp tổn thương ở cung sau. Bệnh có thể xảy ra tiên phát ở cột sống, có thể là thứ phát ở bệnh nhân lao phổi, lao hạch... Vì vậy, người cao tuổi cần chú ý để phát hiện và phòng bệnh.
Lao cột sống là một bệnh nhiễm trùng do vi trùng lao gây nên. Khi có những biểu hiện về nhiễm trùng, nhiễm độc như mệt mỏi, gầy sút, chán ăn, sốt về chiều kèm theo các triệu chứng về cột sống và rễ thần kinh cần đến bệnh viện khám ngay.
Khi mới bị bệnh, triệu chứng chủ yếu là đau tại chỗ đốt sống bị tổn thương, sau đó đau lan theo rễ thần kinh tương ứng, đau tăng khi đi lại, mang vác, khi ho, hắt hơi... nằm nghỉ thì đỡ đau. Giai đoạn bệnh toàn phát, đĩa đệm và cột sống bị phá hủy nặng, đồng thời tạo thành ổ áp xe quanh vùng bị tổn thương.
Khi mắc bệnh lao cột sống, người bệnh được sử dụng các thuốc chống lao theo phác đồ của chuyên khoa lao kết hợp với thuốc giảm đau, vitamin... Để phòng bệnh cần giữ vệ sinh, ăn uống giàu vitamin, nên thực hiện kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, nhất là khi ho kéo dài, sốt âm ỉ, sụt cân, đau lưng... để có thể phát hiện và điều trị bệnh sớm.